Lao động nữ từ khi mang thai đến khi sinh con nếu đáp ứng đủ các điều kiện của pháp luật bảo hiểm xã hội thì được hưởng chế độ thai sản. Khi đó, mức hưởng đối với từng người lao động nữ khi đó là khác nhau, phụ thuộc vào việc người đó đang trong giai đoạn nào.

Hiện nay, khi người vợ sinh con thì người chồng cũng được hưởng chế độ thai sản nếu người chồng đó đóng bảo hiểm xã hội. Đây là quy định mới của luật nhắm gia tăng sự hỗ trợ của người chồng cho người vợ khi sinh con và gia tăng tình cảm gia đình.

Theo pháp luật hiện hành, khi người vợ sinh con thì không chỉ người vợ mà cả người chồng cũng có quyền hưởng chế độ thai sản. Điều này là quy định mới của pháp luật cho phù hợp hơn với tình hình phát triển hiện nay.

Khi người lao động bị sa thải, thôi việc... mà chưa tìm được việc làm ngay dẫn đến tình trạng thất nghiệp thì có thể làm hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp để hưởng khoản tiền này.

Khi người lao động thực hiện công việc của mình không thể tránh khỏi việc bị tai nạn lao động. Khi đó, nhiều người lao động thắc mắc xem bản thân khi đó có được hưởng chế độ ốm đau hay không?

Nhà giáo có thời gian giảng dạy, giáo dục đủ 5 năm (60 tháng) thì được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy cách tính thâm niên như thế nào? Dưới đây là tư vấn của chúng tôi về vấn đề này...

Người lao động trong quá trình lao động không thể tránh khỏi trường hợp mắc các bệnh khác nhau. Khi đó, bệnh HIV/AIDS là một căn bệnh nguy hiểm nhất mà người lao động có thể mắc phải.

Trong quá trình lao động, việc người lao động bị tai nạn lao động là không thể tránh khỏi. Khi đó, pháp luật quy định người lao động được hưởng các điều kiện khi bị tai nạn lao động.

Đối với những người khuyết tật nhà nước luôn có chính sách phù hợp để tạo điều kiện cho họ được sống hòa nhập với cộng đồng. Một trong những chính sách quan trọng nhất đó là cấp thẻ bảo hiểm y tế cho những người khuyết tật.

Từ 01/01/2017 mức lương tối thiểu vùng sẽ có thay đổi đáng kể theo quy định tại Nghị định 153/2016/NĐ-CP.

Công ty Nhà nước A được chuyển đổi thành Công ty cổ phần A chỉ làm thay đổi về mặt pháp lý chứ không làm thay đổi về nghĩa vụ chi trả những khoản nợ cũng như những khoản trợ cấp đối với người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động tại công ty.

Công chức thôi việc được hưởng trợ cấp thôi việc như sau: cứ mỗi năm làm việc được tính bằng ½ tháng lương hiện hưởng, gồm mức lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề...

Điểm b, khoản 2, Điều 3, Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định về các khoản thu nhập chịu thuế như sau:

Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng; Cán bộ, công chức, viên chức ... là đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động khi họ thôi việc.

Trợ cấp mất việc là mức trợ cấp mà người sử dụng lao động trả cho người lao động trong trường hợp người sử dụng lao động có sự thay đổi về cơ cấu, công nghệ hay vì lý do kinh tế hoặc sát nhập...

Chế độ trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm là hai chế độ mà người lao động có thể được huởng khi chấm dứt hợp đông lao động nhưng hưởng trong trường hợp nào, mức hưởng ra sao? Công ty Luật TNHH Everest tư vấn miễn phí về chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc.

Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không được tính để hưởng trợ cấp mất việc làm hoặc trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp luật về lao động, pháp luật về viên chức.

Người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động có thể vừa được hưởng trợ cấp thôi việc vừa được hưởng trợ cấp thất nghiệp.