Khi muốn gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thì chủ văn bằng bảo hộ cần phải nộp lệ phí gia hạn. Khi đó, việc nắm rõ các quy định về phí, lệ phí giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp trong những trường hợp này.

Chuyển nhượng nhãn hiệu được hiểu là việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu từ chủ sở hữu sang cá nhân hoặc tổ chức khác. Việc chuyển nhượng nhãn hiệu ở Việt Nam phải được lập thành văn bản có sự đồng ý của cả hai bên.

Tác phẩm được hiểu là kết quả của hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học đã được ấn định trên một hình thái vật chất hoặc đã được thể hiện ra bên ngoài thông qua hình thức nhất định.

Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định các chủ thể có quyền khiếu nại và yêu cầu giải quyết khiếu nại đối với sáng chế. Tuy nhiên, việc tiếp cận pháp luật và thực hiện quyền khiếu nại còn hạn chế.

Để được quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý thì cá nhân, tổ chức phải thực hiện thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý đó. Vậy, pháp luật quy định chỉ dẫn địa lý như thế nào?

Khi phát hiện có tổ chức cá nhân khác sử dụng một nhãn hiệu tương tự như nhãn hiệu của mình thì chủ sở hữu sẽ phải làm gì? Cách bảo vệ khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu như thế nào?

Luật Sở hữu trí tuệ có quy định có trường hợp cá nhân có quyền yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ. Vậy, trong trường hợp nào thì văn bằng bị chấm dứt hiệu lực?

Quyền kí kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp là một quyền định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp của chủ sở hữu. Vậy pháp luật quy định thế nào là hợp đồng này? Hợp đồng này có đặc điểm gì?

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là sự thỏa thuận giữa hai bên. Theo đó, một bên chuyển quyền sở hữu độc quyền sang cho bên kia, bên được chuyển giao phải thanh toán tiền cho bên chuyển giao theo thỏa thuận.

Trong cuộc sống chúng ta luôn bắt gặp các nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới như Coca-Cola, Pepsi, Intel,… Vậy nhãn hiệu nổi tiếng là gì? Pháp luật quy định như thế nào về nhãn hiệu nổi tiếng? Để công nhận là một nhãn hiệu nổi tiếng cần tiêu chí gì?

Cùng sự phát triển của kinh tế là sự lớn mạnh, nổi tiếng của các “thương hiệu” trên thế giới. Đối với doanh nghiệp, thương hiệu là nguồn thu nhập có giá trị lớn. Vậy thương hiệu là gì? Vì sao các doanh nghiệp cần bảo hộ thương hiệu?

Tên thương mại là gì? Quy định về tên thương mại theo quy định của pháp luật như thế nào? Các lưu ý về khái niệm này tại Việt Nam.

Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên được áp dụng khi có nhiều người khác nhau cùng nộp đơn đăng kí bảo hộ cho các đối tượng nhất định của quyền sở hữu công nghiệp.

Những vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã gây ra những tổn thất về vật chất và tinh thần của chủ sở hữu quyền.

Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ hiện nay ngày càng trở nên phổ biến. Và việc giải quyết tranh chấp là vấn đề cấp thiết. Dưới đây là các phương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ.

Hành vi sao chép, cắt xén nội dung bài viết, hình ảnh, video được đăng tải trên các website chính thức của tổ chức, cá nhân có thể bị xử lý hành chính và kể cả hình sự trong nhiều trường hợp. Vì vậy chúng cần được bảo hộ trong môi trường này.

Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả đều là những chủ thể được bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, quyền lợi mà pháp luật bảo vệ đối với mỗi chủ thể là khác nhau.

Nhãn hiệu âm thanh là loại nhãn hiệu chỉ nghe mà không nhìn thấy được. Âm thanh có thể là các tiếng chuông, tiếng cồng đặc biệt, một giai điệu hay tập hợp một số nốt nhạc…

Khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thì chủ của sản phẩm trí tuệ đó bị tổn thất không nhỏ. Khi đó, pháp luật quy định nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để các bên có tính được mức thiệt hại và mức bồi thường của mình.

Trong quá trình hình thành nên một tác phẩm hoàn chỉnh có thể ra mắt công chúng phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, có sự trợ giúp của nhiều người. Khi đó, có phải tất cả những người tham gia tạo nên tác phẩm đó đều được coi là đồng tác giả của tác phẩm đó không?