Các nhãn hiệu đã từng được bảo hộ độc quyền ban đầu, nhưng chúng mất dần khả năng phân biệt do quá trình biến thành tên chung của sản phẩm hoặc dịch vụ tương ứng.

Khi phát hiện có tổ chức cá nhân khác sử dụng một nhãn hiệu tương tự như nhãn hiệu của mình thì chủ sở hữu sẽ phải làm gì? Cách bảo vệ khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu như thế nào?

Doanh nghiệp luôn mong muốn có được nhãn hiệu riêng cho sản phẩm của doanh nghiệp mình để không bị nhầm lẫn với sản phẩm của doanh nghiệp khác và có chỗ đứng trên thị trường. Khi đó doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký nhãn hiệu, tuy nhiên không phải ai cũng có quyền này

Chuyển nhượng nhãn hiệu được hiểu là việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu từ chủ sở hữu sang cá nhân hoặc tổ chức khác. Việc chuyển nhượng nhãn hiệu ở Việt Nam phải được lập thành văn bản có sự đồng ý của cả hai bên.

Việc đăng ký nhãn hiệu là một biện pháp để bảo vệ uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, lòng tin người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, đồng thời không xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu của người khác.

Đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu sẽ ngăn chặn các đối thủ kinh doanh cùng ngành sao chép lại hoặc ăn cắp thương hiệu, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.

Nhãn hiệu nếu chỉ đăng ký bảo hộ theo thủ tục thông thường tại Cục sở hữu Trí tuệ Việt Nam chỉ được bảo hộ trên phạm vi thuộc lãnh thổ quốc gia. Nếu muốn nhãn hiệu được bảo hộ tại các quốc gia khác thì cần phải thực hiện thủ tục đăng ký quốc tế nhãn hiệu như sau

Khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thì doanh nghiệp phải lưu ý đến hiệu lực của văn bằng đó. Nếu hết hiệu lực mà doanh nghiệp vẫn muốn tiếp tục sử dụng thì phải tiến hành gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.

Để được gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trong vòng 06 tháng trước ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực, chủ sở hữu nhãn hiệu phải nộp đơn yêu cầu gia hạn cho Cục Sở hữu trí tuệ.

Những quy định về xác định, công nhận nhãn hiệu nổi tiểng của Việt Nam tương đối đầy đủ và phù hợp. Tuy nhiên, sự cố gắng mới chỉ dừng lại ở hình thức, mà nội dung triển khai vẫn chưa đi vào thực tiễn có hiệu quả.

Khi muốn gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thì chủ văn bằng bảo hộ cần phải nộp lệ phí gia hạn. Khi đó, việc nắm rõ các quy định về phí, lệ phí giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp trong những trường hợp này.

Khi một nhãn hiệu trở lên nổi tiếng và tạo được niềm tin đối với khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ đó cũng là lúc sản phẩm/dịch vụ mang thương hiệu đó dễ bị làm nhái, làm giả gây ảnh hưởng tiêu cực và thiệt hai cho chủ sở hữu.

Khi đã có nhãn hiệu, khách hàng nên tiến hành tra cứu nhãn hiệu hàng hóa trước khi chính thức nộp đơn để đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu.

Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Từ một nhãn hiệu thông thường, qua quá trình sử dụng, có những nhãn hiêu đã trở nên nổi tiếng, đem lại những lợi thế rất lớn cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.

Trong cuộc sống chúng ta luôn bắt gặp các nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới như Coca-Cola, Pepsi, Intel,… Vậy nhãn hiệu nổi tiếng là gì? Pháp luật quy định như thế nào về nhãn hiệu nổi tiếng? Để công nhận là một nhãn hiệu nổi tiếng cần tiêu chí gì?

Trong thời đại hiện nay, nhãn hiệu nổi tiếng được coi là một loại tài sản vô hình có giá trị to lớn của các chủ thể kinh doanh.

Hiện nay, khi làm thủ tục cấp văn bằng bảo hộ thì doanh nghiệp cần phải lưu ý đến việc nhãn hiệu của mình dự định đăng ký có bị trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng, hoặc nhãn hiệu đã đăng ký sử dụng hay không?

Nhãn hiệu là những dấu hiệu mà doanh nghiệp dùng để phân loại sản phẩm của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp khác. Khi doanh nghiệp muốn bảo hộ đối với nhãn hiệu của mình doanh nghiệp phải nộp các khoản phí và lệ phí.