Quy định mới về mức lãi suất trong BLDS năm 2015 nhận được cả phản hồi tích cực và tiêu cực từ các chuyên gia. Việc áp dụng mức lãi suất quá cao, "lãi mẹ đẻ lãi con" là vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý nếu có thỏa thuận trong hợp đồng.

Một cá nhân (Nguyên đơn) cho một Công ty (Bị đơn) vay 37,782.000.000 VND với mức lãi theo thỏa thuận là 24 %/năm. Bị đơn đã trả cho Nguyên đơn 5.210.000.000 VND tiền lãi được tính theo thỏa thuận cho một giai đoạn và sau đó không trả gốc

Công ty Tây Ban Nha (Nguyên đơn - Bên mua) ký hợp đồng mua bán với Công ty Việt Nam (Bị đơn - Bên bán). Nguyên đơn đã thanh toán một khoản tiền nhưng chưa nhận được hàng.

Bộ luật Lao động năm 2019 sẽ chính thức có hiệu lực. Kéo theo đó, nhiều quy định liên quan đến tiền lương sẽ có sự thay đổi. Vậy có phải từ 01/01/2021, công ty chậm lương thì người lao động sẽ nhận được tiền lãi?

Nguyên đơn và Bị đơn xác lập hợp đồng phân phối các sản phẩm thiết bị phòng tắm. Thực hiện hợp đồng, Nguyên đơn đã giao hàng cho Bị đơn nhưng Bị đơn còn thiếu tiền hàng cho Nguyên đơn.

Một trong những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS năm 2015) là về mức lãi suất và các loại lãi suất. Có bốn loại lãi suất: lãi suất cho vay; lãi suất chậm trả nợ gốc; lãi suất chậm trả nợ lãi; lãi suất chậm trả khác.

Công ty A (Nguyên đơn - Bên bán) và Công ty P (Bị đơn - Bên mua) ký hợp đồng mua bán trong đó thỏa thuận trong trường hợp chấm thanh toán thì Bên mua phải chịu lãi suất theo mức lãi suất của Ngân hàng V.