Pháp luật quy định người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải đạt độ tuổi nhất định. Khi đó, người lái xe mới đủ kinh nghiệm, có khả năng xử lý tốt mọi tình huống xảy ra được.

Theo quy định mới nhất từ ngày 01/01/2017 khi điều khiển xe không chính chủ, người điều khiển xe sẽ bị phạt số tiền là...

Khi tham gia giao thông chúng ta thường chủ quan đối với điều kiện của phương tiện, dẫn đến việc bị xử phạt. Trong đó, trường hợp biển số bị bẻ cong dẫn đến bị xử phạt cũng là điểm chủ quan của chủ phương tiện.

Vỉa hè là nơi dành cho người đi bộ di chuyển. Nếu các phương tiện khác đi lên vỉa hè sẽ bị xử lý nghiêm khắc theo quy định của pháp luật như sau...

Theo quy tắc an toàn giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ liên quan đến phương tiện khi tham gia giao thông. Vậy nếu không có giấy tờ xe sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật như thế nào?

Người điều khiển xe lạng lách đánh võng sẽ có thể bị xử phạt từ 5.000.000đ đến 7.000.000đ. Thêm vào đó người điều khiển xe sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như...

Khi hết hạn bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới thì chủ xe nên mua bảo hiểm mới ngày tránh trường hợp bị cảnh sát giao thông kiểm tra giấy tờ xe, người điều khiển có thể sẽ bị xử phạt do giấy chứng nhận bảo hiểm hết hiệu lực.

Sau khi uống bia rượu không nên tham gia giao thông để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc. Người điều khiển xe trong người có nồng độ cồn cao sẽ bị xử lý nghiêm khắc theo quy định của pháp luật.

Mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ năm 2017 có nhiều thay đổi đáng chú ý như sau

Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe phải chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ theo quy định của luật giao thông đường bộ. Nếu người đó mang đủ nhưng giấy tờ bị tẩy xóa thì người vi phạm vẫn bị phạt theo quy định của pháp luật.

Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định về các mức xử phạt vi phạm quy tắc giao thông đường bộ bắt đầu có hiệu lực từ 01/08/2016 đã thay đổi rất nhiều về các mức xử phạt đối với người điều khiển xe ô tô như sau:...

Ngày 26-5-2016, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Trong đó có nhiều nội dung được thay đổi về mức xử phạt cho các hành vi vi phạm.

Khi bị xử lý hành vi vi phạm quy tắc giao thông mà không mang theo giấy phép lái xe, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt thêm vì lỗi không mang theo GPLX với mức phạt như sau...

Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe máy kéo chỉ được phép đi ở tốc độ tối đa cho phép. Nếu vượt quá tốc độ tối đa sẽ bị xử phạt như sau...

Khi người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ cho phép bị xử lý như thế nào? Để giải đáp thắc mắc này của khách hàng chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn như sau...

Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe máy chuyển làn đường mà không bật đèn xi - nhang báo hiệu trước thì bị xử phạt như thế nào? Mức phạt là bao nhiêu tiền?

Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ như giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy phép lái xe. Khi không mang theo giấy phép lái xe thì người điều khiển sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật như sau...

Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ thì bị phạt số tiền là...

Khi người đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi điều khiển xe máy thì sẽ bị áp dụng hình thức xử lý hành chính là phạt cảnh cáo. Tuy nhiên người chủ phương tiện lại bị xử phạt nghiêm khắc khi giao xe cho người chưa đủ độ tuổi được phép điều khiển xe như sau...