Khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại, các thương nhân cần chú ý đến đặc điểm của loại hợp đồng này để thực hiện giao kết một cách đúng quy định.

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là loại hợp đồng thể hiện rõ các đặc điểm của hợp đồng thương mại quốc tế.

Trong đàm phán và giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, việc không nắm bắt đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình sẽ khiến các chủ thể có khả năng chịu rủi ro trong trường hợp có tranh chấp xảy ra.

Pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng được xây dựng trên tinh thần tôn trọng tối đa các thỏa thuận của các bên, vì thế, trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên cần được ghi nhận một cách rõ ràng, làm cơ sở giải quyết tranh chấp nếu có.

Hiện nay, hợp đồng mua bán hàng hóa là một hợp đồng khá phổ biến trong quá trình giao lưu thương mại giữa các bên. Muốn có một hợp đồng mua bán hàng hóa đúng quy định thì các thương nhân phải nắm vững được các điều kiện để hợp đồng này có hiệu lực.

Ngày 18/12/2015, Việt Nam đã chính thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Liên hợp quốc (“CISG”) để trở thành viên thứ 84 của Công ước này. Công ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc tại Việt Nam từ ngày 1/1/2017.

Thời điểm bên bán giao hàng cho bên mua có phải thời điểm bên bán không phải chịu trách nhiệm đối với các rủi ro xảy ra đối với hàng hóa đã giao nhận?