Khi phát hiện có tổ chức cá nhân khác sử dụng một nhãn hiệu tương tự như nhãn hiệu của mình thì chủ sở hữu sẽ phải làm gì? Cách bảo vệ khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu như thế nào?

Trí tuệ của con người là sản phẩm vô hình của tạo hóa. Nhưng đôi khi nó sẽ trở nên sinh động thông qua cách thức thực hiện của cá nhân, tổ chức. Vậy làm thế nào để bảo vệ chính thương hiệu của mình?

Khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thì doanh nghiệp phải lưu ý đến hiệu lực của văn bằng đó. Nếu hết hiệu lực mà doanh nghiệp vẫn muốn tiếp tục sử dụng thì phải tiến hành gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.

Những vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã gây ra những tổn thất về vật chất và tinh thần của chủ sở hữu quyền.

Khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thì chủ của sản phẩm trí tuệ đó bị tổn thất không nhỏ. Khi đó, pháp luật quy định nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để các bên có tính được mức thiệt hại và mức bồi thường của mình.

Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ hiện nay ngày càng trở nên phổ biến. Và việc giải quyết tranh chấp là vấn đề cấp thiết. Dưới đây là các phương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ.

Tên thương mại là gì? Quy định về tên thương mại theo quy định của pháp luật như thế nào? Các lưu ý về khái niệm này tại Việt Nam.