Theo quy định tại điều 34 và điều 37 Luật BHXH thì người lao động nữ được hưởng chế độ khi sinh con với mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc; ngoài ra còn được...

Chế độ thai sản không chỉ áp dụng đối với lao động nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ,…mà còn cả với người chồng của lao động nữ mang thai hộ. Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định cụ thể về chế độ thai sản đối với người chồng của lao động nữ mang thai hộ.

Người mẹ nhờ mang thai hộ cũng được hưởng chế độ thai sản. Luật bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định cụ thể về chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ như sau:

Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý mang thai, nghỉ thai sản, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.

Sa thải cũng là một trường hợp đặc biệt của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động. Do đó khi sa thải trái pháp luật người sử dụng lao động cũng có các nghĩa vụ như đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

Trường hợp này của chị, nếu công ty chuyển chị làm công việc khác nặng nhọc, vào ban đêm hoặc giảm bớt tiền lương của chị thì chị có thể không đồng ý và làm đơn khiếu nại lên Phòng lao động thương binh - xã hội để yêu cầu giải quyết.

Công ty có được sa thải người lao động nữ khi họ đang mang thai hay không? Để đảm bảo lợi ích cho người phụ nữ Bộ luật lao động năm 2012 quy định như sau...

Trong quá trình mang thai, người mẹ có thể mang thai ngoài tử cung. Vậy khi lao động nữ mang thai ngoài tử cung thì được hưởng chế độ nào?

Hỏi: Tôi đang mang thai 04 tháng, nay tôi mới đóng BHXH thì đến khi sinh tôi có được hưởng chế độ thai sản không? (Hoàng Ánh - Hòa Bình)

Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo trên cơ sở tự nguyện của các bên.