Xã hội ngày càng hiện đại thì mâu thuẫn gia đình ngày càng tăng cao. Nhiều cha mẹ không muốn để lại tài sản của mình sau khi chết cho con, hoặc không để lại tài sản cho tất cả các đứa con của mình.

Khi một người mất quá đột ngột mà không để lại di chúc hoặc di chúc của người đó không có hiệu lực pháp luật thì Bộ luật dân sự 2015 quy định di sản thừa kế của người đó.

Đất nước ngày càng phát triển, công nghệ ngày càng hiện đại, con người càng cố gắng phấn đấu để phát triển mình hơn. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ người dân vẫn không biết chữ do điều kiện gia đình hoặc do sinh ra trong thời kỳ chiến tranh nên không có điều kiện học.

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định trường hợp những người không có tên trong di chúc vẫn có quyền hưởng thừa kế.

Khi một người có mong muốn để lại tài sản của mình cho người khác sau khi mất thì người đó phải tiến hành lập di chúc. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người vẫn còn mơ hồ về việc lập di chúc này và lập di chúc không hợp pháp.

Trong thời điểm khẩn cấp mà một người muốn để lại di sản thừa kế thì có thể để lại di chúc miệng. Tuy nhiên, hình thức di chúc này phải đạt các điều kiện theo quy định của pháp luật thì mới được công nhận và có hiệu lực.

Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc; nếu di chúc không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản được chia đều cho những người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác