Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Quyền và nghĩa vụ của họ được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Mẫu số 04-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

Giám đốc thẩm và tái thẩm đều là thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật với cơ quan có thẩm quyền xét xử là tương đương nhau. Tuy nhiên giữa hai thủ tục xét xử này lại vô cùng khác nhau.

Luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử trong tố tụng dân sự: trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa.

Giao dịch điện tử trong tố tụng dân sự là việc người khởi kiện, người tham gia tố tụng thực hiện thủ tục gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ và việc Tòa án cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng bằng phương tiện điện tử .

Cơ quan nào có thẩm quyền xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?

Mẫu số 05-HC Thông báo nộp tiền tạm ứng chi phí tố tụng (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp cho cá nhân được quy định điều 177 Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2015.

Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Quy trình thực hiện thủ tục hòa giải như sau