Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người càng tăng về cả vật chất lẫn tinh thần.Vì vậy, thị trường âm nhạc số cũng vì thế mà hoạt động nhộn nhịp nhưng thách thức về bảo hộ quyền tác giả trước hành vi xâm phạm bản quyền ngày càng lớn.

Pháp luật quyền tác giả chỉ bảo hộ cách thức thể hiện ý tưởng dưới một định dạng cụ thể mà không bảo hộ ý tưởng chứa trong đó hay quy trình, phương pháp vận hành, khái niệm hoặc hệ thống toán học có liên quan.

Trong quá trình hình thành nên một tác phẩm hoàn chỉnh có thể ra mắt công chúng phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, có sự trợ giúp của nhiều người. Khi đó, có phải tất cả những người tham gia tạo nên tác phẩm đó đều được coi là đồng tác giả của tác phẩm đó không?

Theo đó, các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác

Hiện nay, nhiều người có khả năng biết nhiều ngôn ngữ, vì vậy, nghề phiên dịch càng ngày càng phát triển trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Khi đó, có nhiều thắc mắc về việc đặt tên cho chính tác phẩm mà mình vừa dịch được đặt ra.

Mỗi tác phẩm đều có thời hạn bảo hộ. Khi hết thời hạn này, các tác phẩm này không còn thuộc về sở hữu của tác giả nữa, mà thuộc về một đối tượng khác.

Cách tốt nhất để tránh xâm phạm quyền là phải có được văn bản cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả trước khi sử dụng hay khai thác tác phẩm.

Tác phẩm được hiểu là kết quả của hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học đã được ấn định trên một hình thái vật chất hoặc đã được thể hiện ra bên ngoài thông qua hình thức nhất định.

Khi sử dụng tác phẩm đã được công bố, các nhân tổ chức sẽ phải xin phép tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả ngoại trừ những trường hợp sau đây...