Bản chất của trợ cấp thôi việc là trợ cấp mà NSDLĐ chi trả cho NLĐ khi chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Điều 48 BLLĐ.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động khi họ thôi việc.

Công chức thôi việc được hưởng trợ cấp thôi việc như sau: cứ mỗi năm làm việc được tính bằng 1/2 (một phần hai) tháng lương hiện hưởng, gồm: mức lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp ...

Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không được tính để hưởng trợ cấp mất việc làm hoặc trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp luật về lao động, pháp luật về viên chức.

Điểm b, khoản 2, Điều 3, Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định về các khoản thu nhập chịu thuế như sau:

Các khoản phụ cấp, trợ cấp phải chịu thuế thu nhập cá nhân trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định của pháp luật về...

Trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm có nhiều điểm giống và khác nhau. Do đó để phân biệt hai loại trợ cấp này chúng ta cần lưu ý những điểm sau đây:

Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp

Công ty Nhà nước A được chuyển đổi thành Công ty cổ phần A chỉ làm thay đổi về mặt pháp lý chứ không làm thay đổi về nghĩa vụ chi trả những khoản nợ cũng như những khoản trợ cấp đối với người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động tại công ty.

Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định...

Khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động và được hưởng trợ cấp thôi việc thì người lao động có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền cho họ.

Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.

Điều kiện người lao động được hưởng trợ cấp thôi việc là gì? Dưới đây là tư vấn của chúng tôi về vấn đề này như sau

Khi doanh nghiệp sáp nhập mà người lao động không muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng thì có được hưởng trợ cấp thôi việc.

Trợ cấp mất việc là mức trợ cấp mà người sử dụng lao động trả cho người lao động trong trường hợp người sử dụng lao động có sự thay đổi về cơ cấu, công nghệ hay vì lý do kinh tế hoặc sát nhập...

Hiện nay, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc. Khi chấm dứt hợp đồng lao động thì họ không biết mình được hưởng loại trợ cấp nào nên dễ gây thiệt thòi.

Chế độ trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm là hai chế độ mà người lao động có thể được huởng khi chấm dứt hợp đông lao động nhưng hưởng trong trường hợp nào, mức hưởng ra sao? Công ty Luật TNHH Everest tư vấn miễn phí về chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc.

Trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc đều do người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên.

Công chức thôi việc được hưởng trợ cấp thôi việc như sau: cứ mỗi năm làm việc được tính bằng ½ tháng lương hiện hưởng, gồm mức lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề...

Khi người lao động chấm dứt hợp đồng theo đúng quy định của pháp luật thì được hưởng trợ cấp thôi việc.