Khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại, các thương nhân cần chú ý đến đặc điểm của loại hợp đồng này để thực hiện giao kết một cách đúng quy định.

Công ty Luật Everest tư vấn cho anh Vũ Đức tại Hà Nội về câu hỏi của anh là: "Cá nhân có được ký hợp đồng thương mại với công ty hay không?"

Trong hợp đồng thương mại quốc tế, việc chọn luật áp dụng là rất quan trọng, đây sẽ là cơ sở để các bên dẫn chiếu trong quá trình thực hiện hợp đồng và cả trong giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng.

Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.

Đại lý thương mại là hoạt động trung gian thương mại được quy định trong Luật thương mại năm 2005.

Khi có tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng thì các thương nhân có thể chọn một trong bốn phương thức sau đây để giải quyết tranh chấp: thương lượng giữa các bên, hoà giải giữa các bên, giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án.

Nghĩa vụ giao, nhận hàng hóa trong hợp đồng thương mại là nghĩa vụ cơ bản nhất và cũng quan trọng. Việc giao, nhận hàng hóa là cơ sở đầu tiên để xác định các quyền và nghĩa vụ tiếp theo của các bên.

Điều khoản thanh toán là một nội dung không thể thiếu trong hợp đồng thương mại. Việc quy định cụ thể và chi tiết về thời hạn thanh toán, địa điểm, phương thức, hậu quả của việc chậm thanh toán, hay các chế tài trong trường hợp chậm thanh toán là rất cần thiết.

Hợp đồng thương mại cũng như hợp đồng dân sự, được xác lập vào thời điểm giao kết khi hai bên đã đạt được ý chí chung thống nhất. Ý chí chung thống nhất đó chỉ được pháp luật công nhận và bảo vệ tại thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng.

Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tiến hành các hoạt động liên quan đến xúc tiến thương mại tại Việt Nam phải thành lập Văn phòng đại diện theo quy định tại Nghị định 100/2011/NĐ-CP. Điều kiện cũng như trình tự thủ tục thành lập được quy định như thế nào?

Căn cứ để xác định hợp đồng thương mại quốc tế và hợp đồng thương mại trong nước chính là yếu tố quốc tế. Vậy yếu tố quốc tế được quy định như thế nào trong các hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam?

Hoạt động mua bán hàng hóa được diễn ra rất phổ biến trong thời gian hiện nay. Việc nắm rõ những đặc điểm cũng như hình thức của hoạt động này khiến cho chúng ta không bị nhầm lẫn với các hoạt động tương tự trong lĩnh vực dân sự.