Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có những quy định mới, tiến bộ hơn so với Bộ luật Dân sự năm 2005, đặc biệt là chế định bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.

Công ty M (Nguyên đơn) ký hợp đồng với Công ty T (Bị đơn) để thi công công việc chống thấm cho một tòa nhà. Sau đó hai bên có tranh chấp và một bên yêu cầu bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, yêu cầu bồi thường thiệt hại không được Hội đồng Trọng tài chấp nhận.

Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.

Trong quá trình làm việc, người lao động không tránh khỏi những sai sót, song có những hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng cho công ty. Trường hợp này người lao động có thể sẽ bị sa thải

Trong hình sự, yếu tố lỗi đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định hình phạt của bản án thì trong dân sự cũng như vậy. Mức bồi thường của người gây ra thiệt hại cũng dựa vào yếu tố lỗi của người đó để đề ra.

Những vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã gây ra những tổn thất về vật chất và tinh thần của chủ sở hữu quyền.

Công ty Việt Nam (Nguyên đơn - Bên mua) ký 03 hợp đồng mua bán hạt điều khô chưa bóc vỏ với Công Singapore (Bị đơn - Bên bán) trong đó liên quan đến hợp đồng số 004 có 72 bao hàng bị hư hỏng nặng, mọc mầm.

Khi người chưa thành niên có hành vi gây thiệt hại tài sản thì pháp luật lao động dựa trên số tuổi và khả năng tài chính của người đó để yêu cầu bồi thường cho người bị thiệt hại.

Khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thì chủ của sản phẩm trí tuệ đó bị tổn thất không nhỏ. Khi đó, pháp luật quy định nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để các bên có tính được mức thiệt hại và mức bồi thường của mình.

Thiệt hại được bồi thường do vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế là tổn thất bên bị vi phạm phải gánh chịu và khoản lợi đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.