Sa thải cũng là một trường hợp đặc biệt của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động. Do đó khi sa thải trái pháp luật người sử dụng lao động cũng có các nghĩa vụ như đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

Công ty có được sa thải người lao động nữ khi họ đang mang thai hay không? Để đảm bảo lợi ích cho người phụ nữ Bộ luật lao động năm 2012 quy định như sau...

Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, ...

Trong quá trình làm việc, người lao động không tránh khỏi những sai sót, song có những hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng cho công ty. Trường hợp này người lao động có thể sẽ bị sa thải

Khi tiến hành xử lý kỷ luật người lao động nhất là hình thức sa thải thì người lao động phải cân nhắc thật kĩ trước khi xử lý. Đây là hình thức kỷ luật nặng nhất đối với người lao động, ảnh hưởng đến đời sống của người lao động.

Người lao động nhiều khi có việc đột xuất không kịp xin phép nghỉ nên tự ý bỏ việc. Việc người lao động tự ý nghỉ như vậy có thể dẫn đến việc họ bị sa thải do tự ý nghỉ việc quá thời gian cho phép.

Nhân viên của Công ty anh/chị nghỉ do có lý do chính đáng theo quy định của pháp luật như ốm đau, hiếu hỷ thì không bị sa thải. Tuy nhiên, nếu lao động nữ nghỉ 30 ngày mà không có sự đồng ý của người sử dụng lao động và không...

Công ty khi xử lý kỉ luật lao động thì ngoài việc phải chứng minh được lỗi, còn cần phải có sự tham gia của người lao động và việc xử lý kỉ luật cần phải được lập thành biên bản. Công ty ra quyết định sa thải bạn như vậy là không đúng theo trình tự,...

Hỏi: Công ty tôi có lao động nghỉ quá thời gian lao động cho phép mà ko báo trước cũng không xin phép. Đề nghị luật sư tư vấn, muốn sa thải thì thủ tục và trình tự tiến hành như thế nào? (Nguyễn Hương - Thái Nguyên)

Khi người lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật và điều lệ công ty, không hoàn thành nghĩa vụ được giao thì người sử dụng lao động không phải báo trước.

Sa thải là một trong những hình thức kỷ luật lao động được quy định tại khoản 3 Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2012 và cũng là một trong những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại Khoản 8 Điều 36 BLLĐ 2012

Sa thải là hình thức kỷ luật lao động được quy định tại Khoản 3 Điều 125 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ 2012) và cũng là một trong những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại Khoản 8 Điều 36 BLLĐ 2012.

Trong cuộc sống không thể tránh khỏi trường hợp người lao động phải tự ý nghỉ việc. Khi đó, người lao động phải có lý do chính đáng và không nghỉ quá số buổi cộng dồn trong tháng hoặc 1 năm thì không bị sa thải.