Hành vi sao chép, cắt xén nội dung bài viết, hình ảnh, video được đăng tải trên các website chính thức của tổ chức, cá nhân có thể bị xử lý hành chính và kể cả hình sự trong nhiều trường hợp. Vì vậy chúng cần được bảo hộ trong môi trường này.

Khi tác giả đăng ký bảo hộ một tác phẩm do mình sáng tác thì từ đó họ có quyền tác giả. Tuy nhiên, nhiều tác giả không biết các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả của họ có được phép chuyển nhượng hay không.

Theo quy định của pháp luật thì những ai là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm? Chúng tôi hi vọng bài tư vấn dưới đây sẽ giúp khách hàng có thêm thông tin về quyền tác giả và chủ sở hữu của quyền này

Việc đăng ký bản quyền tác giả sẽ tránh làm phát sinh những tranh chấp không đáng có về thời điểm sáng tạo cũng như về tác giả, chủ sở hữu của tác phẩm.

Quyền tác giả được bảo hộ tự động ngay khi tác phẩm được định hình lần đầu tiên. Tuy nhiên để tránh những tranh chấp xảy ra sau này liên quan đến quyền tác giả thì các nhân tổ chức nên đăng ký bản quyền tác giả để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.

Pháp luật quyền tác giả chỉ bảo hộ cách thức thể hiện ý tưởng dưới một định dạng cụ thể mà không bảo hộ ý tưởng chứa trong đó hay quy trình, phương pháp vận hành, khái niệm hoặc hệ thống toán học có liên quan.

Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả đều là những chủ thể được bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, quyền lợi mà pháp luật bảo vệ đối với mỗi chủ thể là khác nhau.

Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giả. Dưới đây là bài viết Công ty Luật TNHH Everest cung cấp cho khách hàng tham khảo. Chi tiết vui lòng liên hệ 19006198 để được giải đáp và hỗ trợ

Khi tác giả muốn bảo hộ đối với tác phẩm của mình thì tác giả đó phải tiến hành đăng ký bản quyền tác giả. Khi đó, pháp luật sẽ bảo hộ đối với tác phẩm của họ nếu có sự vi phạm pháp luật xảy ra.

Luật Sở hữu trí tuệ không chỉ quy định bảo hộ đối với quyền tác giả mà còn bảo hộ có thời hạn đối với các quyền liên quan đến quyền tác giả.