Khi phát hiện có tổ chức cá nhân khác sử dụng một nhãn hiệu tương tự như nhãn hiệu của mình thì chủ sở hữu sẽ phải làm gì? Cách bảo vệ khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu như thế nào?

Những vấn đề cần biết về chủ thể có quyền đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý.

Chuyển nhượng nhãn hiệu được hiểu là việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu từ chủ sở hữu sang cá nhân hoặc tổ chức khác. Việc chuyển nhượng nhãn hiệu ở Việt Nam phải được lập thành văn bản có sự đồng ý của cả hai bên.

Quyền kí kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp là một quyền định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp của chủ sở hữu. Vậy pháp luật quy định thế nào là hợp đồng này? Hợp đồng này có đặc điểm gì?

Những vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã gây ra những tổn thất về vật chất và tinh thần của chủ sở hữu quyền.

Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên được áp dụng khi có nhiều người khác nhau cùng nộp đơn đăng kí bảo hộ cho các đối tượng nhất định của quyền sở hữu công nghiệp.

Khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thì chủ của sản phẩm trí tuệ đó bị tổn thất không nhỏ. Khi đó, pháp luật quy định nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để các bên có tính được mức thiệt hại và mức bồi thường của mình.

Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ hiện nay ngày càng trở nên phổ biến. Và việc giải quyết tranh chấp là vấn đề cấp thiết. Dưới đây là các phương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp muốn bảo hộ đối với chính tên gọi của tổ chức mình trong kinh doanh để đảm bảo tên doanh nghiệp mình không bị trùng với doanh nghiệp khác.

Cách tốt nhất để tránh xâm phạm quyền là phải có được văn bản cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả trước khi sử dụng hay khai thác tác phẩm.