Bản chất của trợ cấp thôi việc là trợ cấp mà NSDLĐ chi trả cho NLĐ khi chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Điều 48 BLLĐ.

Người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật thì được hưởng đầy đủ các quyền lợi khi hợp đồng lao động chấm dứt.

Hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sẽ bao gồm: đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, thông báo chấm dứt hợp đồng lao động (đơn xin thôi việc)...

Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định...

Khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải báo trước cho người sử dụng lao động trong một khoảng thời gian quy định. Tùy thuộc vào loại hợp đồng lao động hoặc lý do chấm dứt thì thời hạn thông báo sẽ khác nhau.

Khi doanh nghiệp sáp nhập mà người lao động không muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng thì có được hưởng trợ cấp thôi việc.

Trong các trường hợp theo quy định của pháp luật thì người lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của mình nếu thấy công việc đó không còn phù hợp hoặc sự không thỏa đáng trong quá trình lao động của người sử dụng lao động.

Người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động có thể vừa được hưởng trợ cấp thôi việc vừa được hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Khi chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động có thể được chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp

Bản chất của trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là sự bù đắp một phần thu nhập cho người lao động mất đi do mất việc làm gây ra. Vậy trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc được chi trả trong những trường hợp nào? Mức trợ cấp là bao nhiêu? Thời gian được tính trợ cấp

Trong quá trình lao động, vì nhiều lý do mà người lao động cho rằng mình không thể tiếp tục thực hiện công việc trong hợp đồng được nữa và lý do này phải chính đáng thì người lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.